Nhiều dự án vẫn chỉ là bãi đất trống, chưa rõ ngày triển khai. Nhiều dự án đang thi công hoặc đã thành hình, được bàn giao cho khách hàng.
Cách đây 4 năm, thị trường bất động sản TP HCM rộ lên những dự án hạng sang và siêu sang với mức giá vài nghìn tới 10.000 USD mỗi m2 (tương đương hơn 200 triệu đồng).
Nhiều dự án được chào bán, giới thiệu ra thị trường thời điểm đó theo CBRE công bố như Alpha Hill (87 Cống Quỳnh), The Vertex Private Residences (Ngô Văn Năm), The Grand Manhattan (Cô Giang) và The Marq (Nguyễn Đình Chiểu).
Ngoài ra, một dự án khác cũng được biết đến là Centennial (khu Ba Son, mặt tiền đường Nguyễn Hữu Cảnh).
Các công trình trên đều tọa lạc tại quận 1. Tuy nhiên đến nay, số phận mỗi dự án lại khác nhau.
1. The Grand Manhattan
Dự án hạng sang đầu tiên được kể đến là The Grand Manhattan do Đất Việt làm chủ đầu tư, Novaland phát triển. Tọa lạc ở trung tâm quận 1, có 2 mặt tiền đường Cô Bắc – Cô Giang, song song với đại lộ Võ Văn Kiệt và đường Trần Hưng Đạo, dự án sở hữu vị trí đắc địa.
Công trình gồm 3 block 38 tầng với số lượng dự kiến khoảng 1.000 căn hộ và một số căn penthouse. Mức giá bán được rao từ 6.000 – 7.000 USD/m2, tùy vị trí và diện tích, tương đương từ 150 triệu đồng/m2.
Cập nhật đầu tháng 8, dự án đang được thi công rầm rộ 24/7, đã hoàn thành móng và xây lên tầng cao. Dự kiến, công trình sẽ đi vào bàn giao từ năm 2023.
2. Alpha Hill
Một dự án khác gần đó là Alpha Hill giữa vòng xoay Cống Quỳnh – Nguyễn Cư Trinh.
Dự án có 49 tầng với tổ hợp trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng và khu căn hộ hạng sang. Số căn hộ dự án là 1.076 căn với 3 loại 1 – 2 – 3 phòng ngủ. Mức giá được giới thiệu dao động trong khoảng 8.000 – 10.000 USD/m2.
Ban đầu, khi được giới thiệu ra thị trường, dự án thuộc Tập đoàn Alpha King. Sau đó, dự án có dấu hiệu đổi chủ, nhiều thông tin cho rằng đã về tay tập đoàn Masterise Homes.
Hiện tại, dự án được quây kín, mọi hoạt động xây dựng đều tạm ngưng, cổng vào khóa chặt. Bên trong, vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc đều được sắp xếp cẩn thận chỉn chu. Chòi gác của bảo vệ cũng không bóng người. Kế hoạch ban đầu, dự án này được bàn giao vào quý I/2019.
3. The Veter Private Residence
Một dự án khác cũng trong trạng thái “bất động” là The Veter Private Residence. Dự án nằm trên đường Ngô Văn Năm, có quy mô hơn 3.000 m2, bao gồm 40 tầng nổi và 5 tầng hầm. Tổng diện tích sàn sử dụng hơn 60.000 m2.
Lãnh đạo hàng loạt tập đoàn lớn như Vingroup, Sun Group, Him Lam, Bitexco, Becamex…đã đồng loạt cam kết đồng hành cùng Chính phủ thực hiện đề án hoàn thành xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2030.
Tại Hội nghị thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp diễn ra mới đây, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết tính đến nay, cả nước, đã hoàn thành 301 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị, nhà ở cho công nhân, quy mô xây dựng khoảng 156.000 căn, với tổng diện tích hơn 7,79 triệu m2.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, Bộ sẽ chủ trì lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đầu tư xây dựng 1 triệu căn hộ cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2022-2030.
Cụ thể, đại diện Tập đoàn Vingroup, Chủ tịch HĐQT Vinhomes Phạm Thiếu Hoa cho biết: “Tập đoàn phấn đấu 5 năm tới sẽ đầu tư 500.000 căn nhà ở xã hội”.
Đại diện Tập đoàn Novaland cũng cho biết, sẵn sàng nhận nhiệm vụ đầu tư xây dựng 200.000 căn hộ nhà ở xã hội tại các tỉnh thành phía nam và trọng tâm là TP.HCM.
Ông Dương Công Minh, Chủ tịch Tập đoàn Him Lam cũng sẵn sàng đăng ký tham gia 75.000 căn hộ nhà ở xã hội từ nay đến năm 2030. Đây là quỹ đất mà doanh nghiệp đã có.
Ông Hoa cho hay, liên quan đến vấn đề quy hoạch, hiện nay tất cả đề án có nhà ở xã hội liên quan đến các chỉ tiêu mới về diện tích nhà ở xã hội từ 25-70 m2. Do vậy tất cả các đề án quy hoạch, quy hoạch chi tiết 1/500 phải điều chỉnh lại vì sẽ tăng chỉ tiêu dân số, tăng cả tiện ích xã hội, tiện ích hạ tầng xã hội,… Điều này dẫn đến phải điều chỉnh quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết, nhưng nếu làm sẽ rất lâu.
“Chúng tôi đề nghị Chính phủ vào cuộc, cho phép song song với các địa phương điều chỉnh quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết thì cho phép doanh nghiệp tài trợ hoặc tham gia vào điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500 các dự án nhà ở xã hội để đẩy nhanh tiến độ, còn các chỉ tiêu, quy hoạch về dân số, hạ tầng do các cơ quan nhà nước phê duyệt chứ doanh nghiệp không gia vào việc này”, ông Hoa đề xuất.
Chủ tịch HĐQT Vinhomes – Phạm Thiếu Hoa đề xuất doanh nghiệp có đất hoặc thu mua đất làm nhà ở xã hội xin được cơ chế chỉ định thầu, chứ không đấu thầu
Tại hội nghị, ông Đặng Minh Trường, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Sun Group cũng đặt ra vấn đề quy định của Luật Nhà ở thì đối tượng mua nhà ở xã hội gồm 10 đối tượng là cá nhân mua nhà ở xã hội đã hạn chế nguồn cầu về nhà ở xã hội.
Mặt khác, trường hợp địa phương đã bố trí quỹ đất dành cho nhà ở xã hội đảm bảo nhu cầu của địa phương, thì cũng mong các bộ, ngành xem xét không cần bố trí thêm quỹ đất nhà ở xã hội đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị. Đối với trường hợp này, doanh nghiệp được phép đóng tiền sử dụng đất phải nộp đối với quỹ đất 20% nhà ở xã hội, đồng thời, phân quyền cho địa phương là cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.
Còn Chủ tịch Tập đoàn Bitexco Vũ Quang Hội cho rằng nếu có chính sách hữu hiệu thì trong vòng chỉ 2 năm là giải quyết được cơ bản về nhà ở cho công nhân ở các khu công nghiệp.h sách cũ thành chính sách mới để hỗ trợ cho các đối tượng, toàn bộ người dân đều vào cuộc.
Ông Dương Công Minh, Chủ tịch Tập đoàn Him Lam cho rằng, quan trọng nhất trong mục tiêu phát triển nhà ở xã hội phải có tiêu chuẩn, quy chuẩn và có chính sách để hỗ trợ người dân phát triển thì mới nhanh được, đáp ứng được nhu cầu đại đa số, lại giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
Những dự án nhà ở thương mại nhưng có 20% nhà ở xã hội, như vậy rất nhỏ lẻ và manh mún, bất cập. Nên quy hoạch khu vực nhà ở xã hội tập trung. Các địa phương cần có quy hoạch riêng nhà ở xã hội, nhà ở công nhân. Trong khu công nghiệp, cũng không thuần túy là nhà ở công nhân mà còn các đối tượng làm việc trong khu công nghiệp, cũng đều phải được tính toán, quy hoạch trong đấy.
Ông Dương Công Minh, Chủ tịch Tập đoàn Him Lam đề xuất nên quy hoạch khu vực nhà ở xã hội tập trung.
“Các doanh nghiệp đã đăng ký đầu tư, xây dựng trên 1,2 triệu căn hộ từ nay tới năm 2030, cần nói đi đôi với làm, không để người dân mất niềm tin”, Thủ tướng yêu cầu.
Discussion about this post